tài xỉu trực tuyến Nền tảng đáng tin cậy

Giao lưu và chia sẻ kinh nghiệm giữa chuyên gia và sinh viên ngành du lịch trường ĐH Phú Xuân

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của kinh tế – xã hội, ngành Du lịch Việt Nam đang không ngừng lớn mạnh và đóng góp hiệu quả cho công cuộc hiện đại hóa nước nhà. Mặc dù là một ngành nghề khá quen thuộc với tất cả mọi người, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ, hiểu đúng về ngành Tourism Service Management.

Ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành là gì?

Hướng dẫn viên du lịch là người giới thiệu và kết nối du khách với các di sản văn hóa và địa điểm du lịch, cung cấp những thông tin về lịch sử, địa lý hay phong tục tập quán của địa phương. Bên cạnh đó, Hướng dẫn viên du lịch còn có trách nhiệm đảm bảo an toàn, chuẩn bị nơi ăn chốn nghỉ cho du khách và thực hiện các điều khoản, thỏa thuận trong hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch lữ hành.

Từ đó ngành Tourism Service Management không chỉ cung cấp những kiến thức và kỹ năng liên quan đến nghề Hướng dẫn viên mà còn bổ sung những kiến thức về quản lý điều hành, giám sát các nghiệp vụ cơ bản trong những đơn vị kinh doanh du lịch, tham gia quản lý và phân phối công việc cho các Hướng dẫn viên.

Ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành sẽ học gì?

Với nền tảng là một ngành học liên quan đến Hướng dẫn viên du lịch, sinh viên theo học ngành Tourism Service Management sẽ cung cấp những kiến thức tổng quan về du lịch như địa lý văn hóa, lịch sử và phong tục tập quán, phân tích tâm lý và nhu cầu của du khách trong nước và quốc tế, các kỹ năng nghiệp vụ liên quan đến hướng dẫn du lịch, thiết kế tour, quản lý và điều hành tours, thiết kế và quản trị các sự kiện du lịch.

Bên cạnh đó, ngành Tourism Service Management còn được bổ sung thêm những kiến thức về quản lý và điều hành du lịch, khoa học quản lý và quản trị kinh doanh, chịu trách nhiệm phân công công việc cho các hướng dẫn viên, tiếp nhận thông tin để phối hợp với các bộ phận, cơ quan chức năng khi cần giải quyết những vấn đề phát sinh xảy ra tại các điểm du lịch.

Đối với ngành Tourism Service Management của trường Đại học Phú Xuân, ngoài các kiến thức chuyên ngành, ngành còn được hỗ trợ hiệu quả từ những ngành đào tạo khác như công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ trong du lịch, Digital Marketing và ngôn ngữ, nâng cao khả năng cạnh tranh của các sinh viên du lịch sau khi ra trường.

Ngoài ra, chương trình đào tạo được phân bổ với phần lớn thời lượng là thực hành, thực tập, tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc với các tình huống thực tế, được học hỏi và quan sát các kỹ năng quản lý, điều hành và giám sát các nghiệp vụ cơ bản trong một số đơn vị kinh doanh du lịch ở địa phương, tham gia điều chỉnh và thực hiện các chiến lược, dự án, kế hoạch công tác của doanh nghiệp, cũng như được tìm hiểu về những chính sách của các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch.

Cơ hội việc làm của ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành

Ngày nay, các hoạt động du lịch đang diễn ra rộng khắp và toàn diện, từ vùng đô thị tới nông thôn, từ vùng ven biển, hải đảo đến cao nguyên, vùng núi. Không chỉ là một ngành kinh tế quan trọng đóng góp không nhỏ cho tổng GDP nước nhà, ngành Du lịch còn có vai trò tích cực trong việc xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước, nền văn hóa truyền thống và đậm đà bản sắc dân tộc đến các bạn bè khắp năm châu.

Theo chiến lược Phát triển du lịch Việt Nam tính đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, ngành Du lịch nước ta đang cho thấy một triển vọng tích cực với những con số ấn tượng: dự tính tổng thu từ khách du lịch sẽ tăng lên khoảng 18-19 tỷ USD vào năm 2020, đóng góp vào GDP tăng 6.5-7% và thu hút 42,5 tỷ USD vốn đầu tư.

Từ những thống kê thực tế đó đã khẳng định tiềm năng của ngành Du lịch ở Việt Nam, mở ra không ít cơ hội việc làm cho các bạn trẻ theo học ngành Du lịch. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên từ ngành Tourism Service Management có thể đảm nhiệm được các vị trí công việc như:

  • Chuyên viên tại các bộ phận trong doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, resort, nhà hàng, các công ty tổ chức sự kiện,…
  • Tour Guide
  • Nhân viên tư vấn tại các công ty du lịch
  • Nhân viên làm việc trong các khu thăm quan, nghỉ dưỡng, viện bảo tàng,…
  • Chuyên viên du lịch tại các sở, ban, ngành
  • Các viện nghiên cứu về du lịch hoặc giảng dạy du lịch tại các trường đại học, cao đẳng.

Bài viết trên đây đã cung cấp thêm một số thông tin về ngành Tourism Service Management. Tuy nhiên để quyết định có nên theo đuổi con đường này hay không, bạn cần tìm hiểu thêm về các tố chất cần có để theo học ngành Tourism Service Management cũng như các cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.