Phổ biến, có tính ổn định cao và không thể thiếu trong bất kì một tổ chức hay doanh nghiệp nào – đó là những gì mà mọi người vẫn thường hay nói về ngành Kế toán. Hãy cùng Đại học Phú Xuân Huế tìm hiểu rõ hơn về ngành học luôn nằm trong top các ngành học thu hút nhiều thí sinh đăng kí nhất này nhé.
Kế toán là gì?
Accounting là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động kinh tế tài chính của một cơ quan, doanh nghiệp,…
Nói cách khác, kế toán là ngành thực hiện quá trình thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin về toàn bộ tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự biến động của tài sản trong doanh nghiệp, tổ chức. Qua đó cung cấp thông tin tài chính hữu ích cho việc đưa ra những quyết định và đánh giá hiệu quả các hoạt động trong doanh nghiệp của ban lãnh đạo.
Ngành kế toán là gì?
Đây là một trong những ngành nghề hot và quan trọng nhất hiện nay. Ngành kế toán là ngành không thể thiếu đối với sự vận hành của một doanh nghiệp, nhà máy, công ty, là sợi dây quan trọng để người đứng đầu doanh nghiệp có thể nhìn ra được tình hình phát triển của doanh nghiệp, từ đó điều chỉnh những biện pháp phù hợp giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn.
Học ngành Kế toán ra trường làm gì?
Kế toán là bộ phận không thể thiếu trong bất kì các tổ chức, doanh nghiệp nào từ nhà nước đến tư nhân. Do đó thị trường việc làm và nhu cầu nhân lực của ngành kế toán rất rộng lớn.
Người học ngành Kế toán có rất nhiều lựa chọn và dễ xin được việc làm tại các công ty, doanh nghiệp. Tốt nghiệp ra trường, sinh viên có thể đảm nhận các vị trí như:
- Chuyên viên phụ trách kế toán, kiểm toán, giao dịch ngân hàng, thuế, kiểm soát viên, thủ quỹ, tư vấn tài chính;
- Nhân viên môi giới chứng khoán, nhân viên quản lý dự án, nhân viên phòng giao dịch và ngân quỹ;
- Kế toán trưởng, Trưởng phòng kế toán, Quản lý tài chính;
- Thanh tra kinh tế, nghiên cứu tài chính;
- Giảng viên giảng dạy ngành kế toán.
Với các công việc trên, sinh viên ngành kế toán có thể khẳng định năng lực của mình tại:
- Các doanh nghiệp, các đơn vị hoạt động vì mục đích lợi nhuận như: công ty, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm;
- Các đơn vị công- các đơn vị hoạt động không vì lợi nhuận như: các cơ quan hành chính sự nghiệp, trường học, bệnh viện;
- Các cơ quan quản lý nhà nước: bộ phận thuế, thống kê, kế hoạch đầu tư;
- Các trường Đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo kế toán.
Hiện chương trình đào tạo ngành Kế toán tại tài xỉu trực tuyến Huế theo chuẩn quốc tế nên ngoài kiến thức chuyên môn, sinh viên còn được đào tạo về kĩ năng thực hành nghề nghiệp, kĩ năng mềm. Trường chú trọng áp dụng mô hình đào tạo gắn liền với thực tiễn và doanh nghiệp luôn đồng hành trong quá trình giảng dạy tại nhà trường. Từ đó, sinh viên có cái nhìn toàn diện và sâu rộng hơn về nghề nghiệp mình có dự định theo đuổi, trang bị thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế để chinh phục nghề nghiệp mình đang lựa chọn.
Từ thông tin bài viết trên, phụ huynh và thí sinh đã có cái nhìn tổng quan về ngành Kế toán cũng như giải đáp được câu hỏi: “Ngành kế toán là gì? Học ngành kế toán ra trường làm gì?
Thông tin tuyển sinh ngành Kế toán
Thí sinh mong muốn theo học ngành Kế toán có thể xét tuyển theo các tổ hợp:
- A00: Toán – Lý – Hóa
- B00: Mathematics – Chemistry – Biology
- D01: Mathematics – Literature – Foreign Language
- A01: Mathematics – Physics – Foreign Language
Bên cạnh đó, thí sinh có thể lựa chọn một trong hai phương thức xét tuyển Đại học sau:
- Phương thức 1: Xét tuyển bằng học bạ lớp 11 hoặc học bạ HK1 lớp 12 hoặc học bạ cả năm lớp 12: tổng điểm 3 môn (có điểm khu vực, ưu tiên) đạt từ 18 điểm trở lên. Thí sinh đạt từ 16.5 đến dưới 18 điểm đủ điều kiện tham gia vòng phỏng vấn xét tuyển.
- Phương thức 2: Xét tuyển bằng điểm thi THPT: Theo ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào 2021 của Bộ GD&ĐT (sẽ thông báo sau khi có kết quả thi THPT quốc gia).
See more
> Sinh viên năm nhất ngành Kế toán PXU học thực tế tại doanh nghiệp
> Đại học Phú Xuân tuyển sinh ngành Kế toán – Tài chính năm 2021
> 6 lý do nên yêu một cô gái kế toán
> Thu nhập của ngành kế toán như thế nào?